Chuyển đến nội dung chính

Bài đăng

Điều không nên khi tìm việc làm

Đừng bao giờ mong đợi bạn sẽ kết thúc quá trình tìm việc của mình trong một tuần - một tháng. Tim viec là cả một quá trình lâu dài đòi hỏi bạn phải mất nhiều thời gian và công sức... Đừng bao giờ mong đợi bạn sẽ kết thúc quá trình tìm việc của mình trong một tuần - một tháng. Tim viec là cả một quá trình lâu dài đòi hỏi bạn phải mất nhiều thời gian và công sức. Vậy chúng ta cần tránh những điều gì để có được thành công như ý muốn? Đừng bao giờ mong đợi bạn sẽ kết thúc quá trình tìm việc làm của mình trong một thời gian. Ảnh: internet 1. Không nên tin tưởng vào CV hoặc thư xin việc . Công việc tìm kiếm việc làm của bạn càng kéo dài thì bạn sẽ càng phải update CV và thư xin việc. Tất nhiên, bạn phải viết CV và thư xin việc phù hợp với những kỹ năng phù hợp với yêu cầu của công ty. 2. Không nên hi vọng rằng các công ty sẽ hồi âm. Nếu khoảng thời gian tuyển dụng của các công ty dài thì thì bạn chắc chắn sẽ phải chờ khá lâu để được gọi lại. Nhưng trong nhiề
Các bài đăng gần đây

12 Kiểu thôi việc điển hình

Khi nghĩ tới chuyện thôi việc, bạn nghĩ đơn giản đó chỉ là đặt lá đơn lên bàn sếp. Trên thực tế, thôi việc cũng có rất nhiều kiểu khác nhau. Dưới đây là 12 kiểu thôi việc điển hình nhất. Thử xem bạn đã từng thôi việc trong tình huống nào:

Khám phá khả năng tiềm ẩn của bản thân

Một trong những phần khó khăn nhất trong việc quyết định theo đuổi sự nghiệp nào là tìm ra việc mình làm tốt thay vì chỉ tập trung vào những gì mình đang làm ở công việc thiếu hạnh phúc hiện tại. Chắc hẳn đã có lúc bạn nghi ngờ về khả năng của bản thân, không biết mình làm tốt việc gì và muốn làm gì. Điều đó được thể hiện qua những suy nghĩ: - “Mình không thích công việc hiện tại nhưng mình có thể làm việc gì tốt hơn được chứ?” - “Mình muốn thay đổi công việc nhưng làm thế nào để tìm ra những kỹ năng mình thực sự xuất sắc?” - “Phải có công việc nào đó phù hợp hơn với mình nhưng đó là việc gì đây?” Một trong những phần khó khăn nhất trong việc quyết định theo đuổi sự nghiệp nào là tìm ra việc mình làm tốt thay vì chỉ tập trung vào những gì mình đang làm ở công việc thiếu hạnh phúc hiện tại. Nhưng đừng lo lắng: bạn xuất sắc hơn mình tưởng. Thực ra, bạn có nhiều tài năng và kỹ năng tiềm ẩn liên quan tới công việc. Để khám phá chúng, hãy thực hiện 3 bước

Xây dựng đội ngũ khách hàng hâm mộ

Theo kết quả nghiên cứu do Satmetrix (công ty chuyên cung cấp các giải pháp phần mềm giúp doanh nghiệp quản lý trải nghiệm của khách hàng) thực hiện, số tiền trung bình mà một khách hàng hâm mộ chi ra để mua hàng của doanh nghiệp nhiều hơn 13% so với những khách hàng bình thường.   Ngoài ra, khách hàng hâm mộ còn giới thiệu cho những người khác mua hàng của doanh nghiệp mà doanh số phụ thêm này bằng 45% số tiền do chính khách hàng hâm mộ bỏ ra. Như thế, hẳn các nhà làm tiếp thị phải đầu tư nhiều chi phí hơn để xây dựng các chương trình tiếp thị hướng đến khách hàng hâm mộ? Tiếc rằng họ lại làm ngược lại. Mục tiêu hàng đầu của hầu hết các doanh nghiệp khi xây dựng các chương trình, chiến dịch tiếp thị vẫn là nhằm thu hút và tìm thêm khách hàng mới. Nhiều nghiên cứu cũng đã chỉ ra rằng doanh nghiệp thường mất khoản chi phí trung bình tốn gấp tới năm, sáu lần để tìm một khách hàng mới so với việc duy trì quan hệ với một khách hàng cũ. Vậy làm thế nào để c

Tập thói quen tốt cho nhân viên như nào?

Khi lặp lại nhiều lần một hành vi tốt thì sẽ hình thành được thói quen. Nghe thì đơn giản, nhưng trên thực tế, làm lại không dễ, nhất là khi nhà quản trị muốn tập thể nhân viên dưới quyền có một thói quen tốt nào đó cần cho những hoạt động sắp tới của doanh nghiệp.   Nếu muốn tìm những cách làm phù hợp, nhà quản trị có thể tham khảo một quyển sách nói về việc hình thành thói quen tốt của tác giả Bergeron mang tên How To Create Good Habits (tạm dịch: Cách tạo nên những thói quen tốt) do Nhà xuất bản Snap In Media ấn hành năm 2013. Nhiều câu chuyện về tương quan giữa việc hình thành thói quen và những gì diễn ra trong não bộ của con người đã được trình bày trong sách. Tác giả bắt đầu bằng câu chuyện Huyền thoại 21 ngày để nêu ra một thực tế là một thói quen tốt thường phải mất 21 ngày mới hình thành. Tiếp theo, tác giả kể trường hợp cụ thể là một nhóm nhà nghiên cứu tại một trường đại học ở London (Anh) đã kiểm nghiệm lại con số 21. Trong quá trình nghiên cứ